Những câu hỏi liên quan
ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 8 2019 lúc 10:08

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 8 2019 lúc 10:20

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

Bình luận (0)
đàm quang vinh
16 tháng 8 2019 lúc 10:24

cho mình

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
Kelly gaming TV 2
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
8 tháng 3 2020 lúc 12:54

\(a,7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x=46\Leftrightarrow x=23\)

\(b,\left(x^2+2x-3\right)=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thuỳ Trang
8 tháng 3 2020 lúc 12:57

a ĐKXĐ x khác -5

ta có 7(x-3)=5(x+5)

     7x-21=5x+5

   => 2x=26

=> x=13

b, ĐkxĐ x khác -2  x khác -3

ta có :(x-1)(x+3)=(x-2)(x+2)

     x^2+2x-3-x^2 +2 = 0

=>2x+1=0

=>x=1/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
8 tháng 3 2020 lúc 12:57

a)Từ \(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\)\(\Rightarrow\)7(x-3)=5(x+5)

5x+25=7x-21

5x-7x=(-21)-25

(-2x)=(-46)

x=23

b)Từ \(\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-2}{x+3}\)\(\Rightarrow\)(x-1).(x+3)=(x+2).(x-2)

(x-1).x+(x-1).x=(x+2).x-(x+2).2

x2-x+3x-3=x2+2x-2x-4

Đưa về 2x=(-1)   => x=\(-\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thiên Chi
28 tháng 9 2017 lúc 22:55

a) Ta có : \(\frac{x+5}{5}+\frac{x+5}{7}+\frac{x+5}{9}=\frac{x+5}{11}+\frac{x+5}{13}\)

\(\Rightarrow\frac{x+5}{5}+\frac{x+5}{7}+\frac{x+5}{9}-\left(\frac{x+5}{11}+\frac{x+5}{13}\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+5}{5}+\frac{x+5}{7}+\frac{x+5}{9}-\frac{x+5}{11}-\frac{x+5}{13}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\ne0\)

\(\Rightarrow x+5=0\Rightarrow x=-5\)

Vậy x = -5

b) Ta có : \(\frac{x+2}{100}+\frac{x+3}{99}+\frac{x+4}{98}=\frac{x+5}{97}+\frac{x+6}{96}+\frac{x+7}{95}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2}{100}+\frac{x+3}{99}+\frac{x+4}{98}+3=\frac{x+5}{97}+\frac{x+6}{96}+\frac{x+7}{95}+3\)

\(\Rightarrow\frac{x+2}{100}+1+\frac{x+3}{99}+1+\frac{x+4}{98}+1=\frac{x+5}{97}+1+\frac{x+6}{96}+1+\frac{x+7}{95}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+102}{100}+\frac{x+102}{99}+\frac{x+102}{98}=\frac{x+102}{97}+\frac{x+102}{96}+\frac{x+102}{95}\)

\(\Rightarrow\frac{x+102}{100}+\frac{x+102}{99}+\frac{x+102}{98}-\left(\frac{x+102}{97}+\frac{x+102}{96}+\frac{x+102}{95}\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+102}{100}+\frac{x+102}{99}+\frac{x+102}{98}-\frac{x+102}{97}-\frac{x+102}{96}-\frac{x+102}{95}\)

\(\Rightarrow\left(x+102\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{100}+\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\ne0\)

\(\Rightarrow x+102=0\Rightarrow x=-102\)

Vậy x = -102

c) Ta có : (x + 2) - (x + 3) = x + 2 - x - 3

                                      = x - x + 2 - 3

                                      = -1

mà (x + 2) - (x + 3) > 0 => không tồn tại x sao cho (x + 2) - (x + 3) > 0

d) Ta có : \(\left(x-5\right)\left(x+\frac{7}{3}\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge5\\x\ge\frac{-7}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\ge\frac{-7}{3}\)

Vậy \(x\ge\frac{-7}{3}\)

Bình luận (0)
Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
Xem chi tiết
An Hoà
6 tháng 11 2016 lúc 20:46

a ) \(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\)

=> 7 ( x - 3 ) = 5 ( x + 5 )

     7 x - 21   = 5x + 25

     7 x - 5x    = 25 + 21

         2x        = 46

           x        = 23

b ) \(\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-2}{x+3}\)

=> ( x - 1 ) ( x + 3 ) = ( x - 2 ) ( x + 2 )

 x ( x - 1 ) + 3 ( x - 1 ) = x ( x - 2 ) + 2 ( x - 2 )

x 2 - x + 3x - 3           = x 2 - 2x + 2x - 4

       2x                      = - 4 + 3

       2x                      = - 1

         x                      = \(\frac{-1}{2}\)

Bình luận (0)
Khánh Ly Nguyễn Thị
Xem chi tiết
lê nguyễn lyna
4 tháng 6 2019 lúc 9:25

bạn ơi trả lời được câu này kông

( x + 1 ) + ( x - 3 ) + ( x + 5 ) + ............ + ( x +9) = 35

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
3 tháng 7 2019 lúc 8:04

\(a,\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}\right)\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)=0\)

TH1 : \(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\Rightarrow\frac{x-2}{7}=0\Rightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

TH2 : \(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\Rightarrow\frac{-x+3}{5}=0\Rightarrow-x+3=0\Leftrightarrow x=3\)

TH3 : \(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\Rightarrow\frac{x+4}{3}=0\Rightarrow x+4=0\Leftrightarrow x=-4\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;-4\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
3 tháng 7 2019 lúc 8:09

\(b,\frac{1}{6}x+\frac{1}{10}x-\frac{4}{15}x+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{30}x+\frac{3}{30}x-\frac{8}{30}x+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{5x+3x-8x}{30}+1=0\)

\(\Rightarrow1=0\)( vô lý )\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
3 tháng 7 2019 lúc 8:13

a) (1/7x - 2/7)(-1/5x + 3/5)(1/3x + 4/3) = 0

3 trường hợp:

TH1: 1/7x - 2/7 = 0 <=> 1/7x = 0 + 2/7 <=> 1/7x = 2/7 <=> x = 2.7/7 = 2

=> x = 2

TH2: -1/5x + 3/5 = 0 <=> -1/5x = 0 - 3/5 <=> -1/5x = -3/5 <=> x = (-3/5).(-5) = 3

=> x = 3

TH3: 1/3x + 4/3 = 0 <=> 1/3x = 0 - 4/3 <=> 1/3x = -4/3 <=> x = x = 3.(-4/3) = -4

=> x = -4

Vậy: x = 2, 3, -4

b) 1/6x + 1/10x - 4/15x + 1 = 0

<=> 1/6x + 1/10x - 4/15x = 0 - 1

<=> 1/6x + 1/10x - 4/15x = -1

<=> 1/6x.30 + 1/10x.30 - 4/15x.30 = -1.30

<=> 5x + 3x - 8x = -30

<=> 0 = -30

=> không có x thỏa mãn

Bình luận (0)
Văn Ngọc Khánh Giang
Xem chi tiết